- Moon Myths: The Truth About Lunar Effects on You
- Slideshow: 6 Everyday Things that Happen Strangely in Space
- Can Humans Cause Earthquakes?
On March 19, the moon will swing around Earth more closely than it has in the past 18 years, lighting up the night sky from just 221,567 miles (356,577 kilometers) away. On top of that, it will be full. And one astrologer believes it could inflict massive damage on the planet.
Richard Nolle, a noted astrologer who runs the website astropro.com, has famously termed the upcoming full moon at lunar perigee (the closest approach during its orbit) an "extreme supermoon." When the moon goes super-extreme, Nolle says, chaos will ensue: Huge storms, earthquakes, volcanoes and other natural disasters can be expected to wreak havoc on Earth. (It should be noted that astrology is not a real science, but merely makes connections between astronomical and mystical events.)
But do we really need to start stocking survival shelters in preparation for the supermoon?
The question is not actually so crazy. In fact scientists have studied related scenarios for decades. Even under normal conditions, the moon is close enough to Earth to make its weighty presence felt: It causes the ebb and flow of the ocean tides. The moon's gravity can even cause small but measureable ebbs and flows in the continents, called "land tides" or "solid Earth tides," too. The tides are greatest during full and new moons, when the sun and moon are aligned either on the same or opposite sides of the Earth.
According to John Vidale, a seismologist at the University of Washington in Seattle and director of the Pacific Northwest Seismic Network, particularly dramatic land and ocean tides do trigger earthquakes. "Both the moon and sun do stress the Earth a tiny bit, and when we look hard we can see a very small increase in tectonic activity when they're aligned," Vidale told Life's Little Mysteries.
At times of full and new moons, "you see a less-than-1-percent increase in earthquake activity, and a slightly higher response in volcanoes."
The effect of tides on seismic activity is greatest in subduction zones such as the Pacific Northwest, where one tectonic plate is sliding under another. William Wilcock, another seismologist at the University of Washington, explained: "When you have a low tide, there's less water, so the pressure on the seafloor is smaller. That pressure is clamping the fault together, so when it's not there, it makes it easier for the fault to slip."
According to Wilcock, earthquake activity in subduction zones at low tides is 10 percent higher than at other times of the day, but he hasn't observed any correlations between earthquake activity and especially low tides at new and full moons. Vidale has observed only a very small correlation.
What about during a lunar perigee? Can we expect more earthquakes and volcanic eruptions on March 19, when the full moon will be so close?
The moon's gravitational pull at lunar perigee, the scientists say, is not different enough from its pull at other times to significantly change the height of the tides and thus the likelihood of natural disasters. "A lot of studies have been done on this kind of thing by USGS scientists and others," John Bellini, a geophysicist at the U.S. Geological Survey, told Life's Little Mysteries. "They haven't found anything significant at all."
Vidale concurred. "Practically speaking, you'll never see any effect of lunar perigee," he said. "It's somewhere between 'It has no effect' and 'It's so small you don't see any effect.'"
The bottom line is, the upcoming supermoon won't cause a preponderance of earthquakes, although the idea isn't a crazy one. "Earthquakes don't respond as much to the tides as you'd think they would. There should actually be more of an effect," said Vidale.
Most natural disasters have nothing to do with the moon at all. The Earth has a lot of pent up energy, and it releases it anytime the buildup gets too great. The supermoon probably won't push it past the tipping point, but we'll know for sure, one way or the other, by March 20.
Got a question? Send us an email and we'll crack it . Follow Natalie Wolchover on Twitter @nattyover
- http://tuoitre.vn//Giao-duc/Khoa-hoc/428156/Ngam-%E2%80%9Csieu-Mat-trang%E2%80%9D-vao-ngay-19-3-2011.html
Thứ Năm, 10/03/2011, 13:02 (GMT+7)
Ngắm “siêu Mặt trăng” vào ngày 19-3-2011
TTO - Vào ngày 19-3, Mặt trăng sẽ chỉ cách Trái đất 356.577km - khoảng cách ngắn nhất trong vòng 19 năm qua. Vào thời điểm này, Mặt trăng sẽ sáng và lớn hơn bình thường rất nhiều nên còn được gọi là “siêu Mặt trăng”.
Ngày 19-3-2011, khoảng cách Trái đất - Mặt trăng được cho là ngắn nhất kể từ năm 1992 - Ảnh: Daily Mail |
Các nhà thiên văn học nghiệp dư cho rằng “siêu Mặt trăng” có thể gây ra thời tiết khắc nghiệt trên Trái đất, từ động đất cho tới sóng thần. Họ dẫn chứng: “siêu Mặt trăng” từng xuất hiện vào các năm 1955, 1974, 1992 và 2005, và những năm này đều có những sự kiện thời tiết khắc nghiệt, như lốc xoáy hoành hành thành phố Darwin (Úc) vào năm 1974, sóng thần càn quét Indonesia vào năm 2005.
Tuy nhiên theo các nhà khoa học, chúng chỉ xảy ra một cách trùng hợp. “Hiện tượng “siêu Mặt trăng” không thể gây nên những hiện tượng có liên quan đến địa chất, chẳng hạn một trận động đất, nhưng nó có thể dẫn đến những sự thay đổi về thủy triều” - nhà khí tượng học người Anh John Kettley nói.
Nhà khoa học Pete Wheeler - công tác tại Trung tâm Nghiên cứu thiên văn vô tuyến quốc tế tại Úc - cũng nhận định: “Thủy triều trên Trái đất có thể sẽ thấp hơn và cao hơn mức bình thường xung quanh thời điểm xảy ra “siêu Mặt trăng”, nhưng không có gì đáng lo ngại”.
THIÊN NHIÊN
(Theo Daily Mail, The Sun, news.com.au)
"Siêu Mặt trăng" gây ra động đất ở Nhật? |
Cập nhật lúc 08h14' ngày 16/03/2011 |
http://khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/32071_Sieu-Mat-trang-gay-ra-dong-dat-o-Nhat.aspx |
Cộng đồng mạng khắp toàn cầu đang xôn xao về mối liên quan giữa hiện tượng “siêu mặt trăng” sẽ xảy ra vào ngày 19/3 tới đây với trận siêu động đất 8,9 độ richter tại Nhật Bản chiều 11/3. Trang Pravda cho hay, ngày 19/3 Mặt trăng sẽ đi ngang qua Trái đất với khoảng cách khá gần là 356,5 nghìn kilomet. Vị trí này được gọi là điểm cận địa của Mặt trăng (moon perigee). Trên mạng Internet tràn ngập những dự báo rằng “siêu mặt trăng” tức mặt trăng khi ở gần Trái đất nhất - sẽ gây ra nhiều thảm họa thiên nhiên như động đất, núi lửa…Liệu chúng ta sẽ trải qua một ngày tận thế thu nhỏ?
Cần phải thừa nhận rằng, điều này có cơ sở. Trước đây vào những năm 1955, 1974, 1992 và 2005, Mặt trăng đã tiến gần Trái đất. Vào những dịp này, Trái đất đã từng rơi vào thảm họa. Ngáy Phục sinh năm 1974, cơn lốc xoáy Tracy đã tàn phá tan tành thành phố Darwin ở Australia. Tháng giêng năm 2005, những cơn sóng thần dữ dội đã cướp đi sinh mạng của gần 200.000 người Indonexia… Một số nhà khoa học giải thích, điểm cận địa của Mặt trăng liên quan đến việc Trái đất nóng lên. Nhiều quá trình sinh học trên Trái đất phụ thuốc vào chu kỳ hoạt động của Mặt trăng. Giáo sư sinh học Frank A. Braun, Trung tâm sinh học đảo Bernude, trường Đại học Đông Bắc lưu ý rằng, trên đại dương xuất hiện những đàn không lồ tôm Procaris chacel và rươi phát sáng Eunice viridis viridis vào những chu kỳ nhất định của Mặt trăng. Các loài sò và cua biển hoạt động rất mạnh vào tuần trăng tròn và biến mất khi trên bầu trời không trăng. Braun đã làm nhiều thí nghiệm trên các động vật có vú và thực vật trpng các phòng kín cách ly với bên ngoài và thấy chu kỳ trao đổi chất của tất cả các vật thí nghiệm đều được thực hiện theo lịch Mặt trăng (đúng như nhận xét đã nói trên của ông là mạnh nhất khi trăng tròn và yếu nhất khi không trăng). Nhóm các nhà khoa học Viện Hải dương Hoàng gia Hà Lan dưới sự lãnh đạo của Hans Van Kharen đã xác dịnh được mối liên quan giữa tuần trăng và sự di cư của phù du động vật (zooplanckton), nổi lên mặt biển khi trăng tròn và chìm xuống tầng sâu 800 m khi không trăng , nơi ánh trăng không còn chiếu tới. Ông cho rằng, nhiều sinh vật dường như có trong cơ thể chiếc đồng hồ sinh hoá. Các nhà sinh học cho rằng, mặc dù hiện tượng “siêu Mặt trăng” hiếm khi xảy ra nhưng còn ảnh hưởng tới nhiều năm sau. Giáo sư Nikolai Sidorenko, Giám độc Phòng thí nghiệm thuỷ văn LB Nga khẳng định sự nóng bất thường của năm qua là do sự dao động của khí quyển liên quan đến tác động của Mặt trăng. Hiện tượng này phụ thuộc vào thời gian ở cận điểm và viễn điểm của (apogee) của Mặt trăng so với Trái đất. Trong khi đó, một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng chẳng có sự liên quan nào giữa các thiên tai với hiện tượng “siêu mặt trăng”. Ví dụ Pit Willer tại Trung tâm Thiên văn vô truyến quốc tế phủ nhận mọi sự liên quan giữa động đất, núi lửa phun trào… vời vị trí của Mặt trăng trên bầu trời. Các đồng nghiệp người Australia của Willer là David Reneke khẳng định, luôn luôn tồn tại sự tương ứng giữa thiên tai với các hiện tượng vũ trụ. Ông tuyên bố một cách hoài nghi: “Chúng ta chưa dám kết luận vì chưa có khả năng phát hiện ra sự liên quan đó mà thôi”. Người ta mới chú ý đến khi Mặt trăng ở cận điểm những lại bỏ qua dịp khi nó ở viễn điểm để so sánh cũng như chưa chú ý đến các tác động ấy kéo dài bao lâu. Các nhà khoa học khác không chú ý đến tác động của hiện tượng “siêu Mặt trăng” ảnh hưởng như thế nào đến Trái đất mà chỉ coi đây là dịp hiếm hoi để quan sát vệ tinh thiên nhiên này của Trái đất với khoảng cách gần đến thế. Điều này sẽ cho phép hiểu rõ hơn về cấu tạo của cả Mặt trăng lẫn lớp vỏ Trái đất. Chẳng hạn, do Mặt trăng gần Trái đất hơn mà Tháng giêng vừa qua, các chuyên gia của NASA nhờ các số liệu đã thu được trên các máy đo địa chấn mà những nhà du hành Mỹ trên tàu Apollo đặt trên Mặt trăng từ năm 1971 đã xác định được là bên trong Mặt trăng có một “nhân” bằng kim loại, bán kính 241 km, bao quanh bởi lớp vỏ dạng lỏng, bán kính 330 km. Các nhà nghiên cứu cho rằng, “nhân” của Mặt trăng có cấu tạo giống như “nhân” của Trái đất. Thông tin này đã rọi ánh sáng không những vào quá trình hình thành nhân Trái đất mà còn vào sự tiến hoá của từ trường của Mặt trăng. Tuy chẳng nói gì về Ngày tận thế, nhưng một nhà nghiên cứu lão thành của Viện Thiên văn Nga là Vlađimir Surdin vẫn tuyên bố: giữa việc Mặt trăng đang tiến vào cận điểm so với Trái đất, sẽ còn xảy ra nhiều trận động đất nữa, kể cả sau khi Mặt trang đi qua điểm này. |
(TT&VH) - Hôm qua 18/3, Hội Thiên văn Vũ trụ Việt Nam cho biết: Mặt trăng sẽ xoay quanh trái đất gần nhất trong 18 năm qua, với khoảng cách 356.577km. Mặt trăng sẽ trở nên to hơn, chiếu sáng hơn, người ta gọi hiện tượng này là “siêu mặt trăng”. “Siêu mặt trăng” sẽ diễn ra vào ngày hôm nay 19/3 (tức rằm, ngày 15/2 âm lịch).
Theo Hội Thiên văn Vũ trụ Việt Nam, hiện tượng này được giải thích là, mặt trăng quay quanh trái đất theo hình elíp. Vì thế, trong mỗi chu kì quĩ đạo, có lúc mặt trăng ở rất xa trái đất (viễn điểm) có lúc lại ở rất gần trái đất (cận điểm) chứ không phải là hiện tượng bất thường.
Ảnh minh họa
Điều khác là, trong chu kì lần này, mặt trăng đã đi qua viễn điểm vào ngày 6/3 (khoảng cách tới trái đất là 406.583km), vào ngày 19/3 nó sẽ đi qua cận điểm (có lúc khoảng cách chỉ có 356.575km). Quĩ đạo mặt trăng không trùng với chu kì tháng, nên mặt trăng đi vào cận điểm không cố định một ngày trong tháng. Lần này, ngày cận điểm này trùng với ngày trăng rằm (hiện tượng này xảy ra khoảng 413 ngày một lần). Ngày rằm là ngày quan sát được toàn bộ đĩa sáng của mặt trăng nên có thể thấy mặt trăng lớn nhất.
GS. Nguyễn Đình Xuyên, Viện Vật lý Địa cầu khẳng định, không có chuyện “siêu mặt trăng” gây sóng thần, động đất. Điểm tác động duy nhất của hiện tượng này là làm thủy triều thay đổi. Sự tác động của “siêu mặt trăng” là cực nhỏ, nhất là với Việt Nam. Các đới đứt gãy ở nước ta đều ở mức trung bình thấp, tác động của hiện tượng này ít gây ra xáo trộn và gần như là không đáng kể vì thế việc phòng chống động đất là chưa cần thiết.
Ông Nguyễn Đức Phường, thành viên Hội Thiên văn Vũ trụ Việt Nam cho biết: “Lực hút của mặt trăng rất nhỏ nên không ảnh hưởng tới cấu trúc địa tầng của trái đất vì thế không thể gây ra động đất, sóng thần như đồn thổi. Hiện tượng này cũng không gắn với bất cứ yếu tố tâm linh nào cũng như không gây ra bất kỳ ảnh hưởng xấu nào tới sức khỏe. Điểm tác động duy nhất của hiện tượng này là có thể làm thủy triều thay đổi”.
Thứ Bảy, 19/03/2011, 13:22 (GMT+7)
http://tuoitre.vn//Giao-duc/Khoa-hoc/429700/Trang-sang-nhat-trong-gan-20-nam-qua.html
Trăng sáng nhất trong gần 20 năm qua
TTO - Hôm nay (19-3), hiện tượng Mặt trăng lớn, sáng và đẹp bất thường hay còn gọi là “siêu Mặt trăng” sẽ xuất hiện ở phía đông vào lúc hoàng hôn. Khi đó nó sẽ ở điểm gần Trái đất nhất với khoảng cách 356.577km trong gần 20 năm qua.
>> Read this on Tuoitrenews.vn
“Lần gần đây nhất chúng tôi quan sát được Mặt trăng lớn và gần Trái đất nhất là vào tháng 3-1993 - ông Geoff Chester, công tác tại đài quan sát Hải quân Mỹ, có trụ sở tại thủ đô Washington DC, nói.
Quỹ đạo của Mặt trăng quay quanh Trái đất là một hình elip. Trong chu kỳ quỹ đạo lần này, Mặt trăng sẽ đi qua cận điểm (perigee) - gần Trái đất nhất và thật kỳ lạ là ngày cận điểm trùng hợp với ngày trăng rằm; do đó - theo ông Chester - chúng ta sẽ quan sát được Mặt trăng lớn hơn khoảng 14% và sáng hơn chừng 30% so với bình thường.
Sơ đồ quỹ đạo của Mặt trăng quay quanh Trái đất khi xảy ra “siêu Mặt trăng” - Ảnh: NASA |
Video clip
"Mặt trăng sáng nhất trong 20 năm qua" - Nguồn: YouTube
Theo Cơ quan Khí tượng và hải dương quốc gia (NOAA), khi Mặt trăng tới gần Trái đất hơn, thủy triều sẽ bị hút mạnh hơn nên họ gọi đây là “thủy triều cận điểm”. Ở hầu hết các nơi, khi “siêu Mặt trăng” xảy ra, những vùng “thủy triều cận điểm” sẽ cao hơn vài centimet hoặc hơn so với bình thường, không có gì đáng lo ngại.
Thật vậy, không giống như một số ý kiến của các nhà khoa học từng đăng tải trên mạng về thảm họa tự nhiên trên Trái đất khi “siêu Mặt trăng” xuất hiện; chẳng hạn “siêu Mặt trăng” xảy ra tháng 3-1983 mà Trái đất không gặp sự cố gì, hoặc gần đây nhất là Mặt trăng hơi lớn (gần đạt “siêu Mặt trăng”) vào tháng 12-2008 cũng đã chứng minh vô hại.
Đây là một hiện tượng thiên nhiên tuyệt vời đáng để bạn chiêm ngưỡng, bởi mãi tới năm 2029 nó mới xuất hiện trở lại, theo CNN.
THIÊN NHIÊN
Những hình ảnh chụp siêu trăng, từ thành phố Newcastle, bờ đông Australia, do độc giả Trần Thái Dương gửi tới Vnexpress.
Trần Thái Dương
Em nhin moon gan qua em so, nhin ghe ghe sao chi oi. Hihi. 19.3 ba gia o sg rui hen.
Trả lờiXóaĐúng gồi. Có sao cũng zìa nhà rồi.
Trả lờiXóa"Tuy nhiên theo các nhà khoa học, chúng chỉ xảy ra một cách trùng hợp. “Hiện tượng “siêu Mặt trăng” không thể gây nên những hiện tượng có liên quan đến địa chất, chẳng hạn một trận động đất, nhưng nó có thể dẫn đến những sự thay đổi về thủy triều” - nhà khí tượng học người Anh John Kettley nói."
Trả lờiXóaHú hồn! ... À, có tấm hình mặt trăng đẹp quá chị ạ, tấm ở dưới cùng.
động đất với sóng thần đã diễn ra rồi... không biết từ siêu mặt trăng còn xảy ra tiếp điều gì nữa?
Trả lờiXóaChi M. oi ? Can hoc hieu nhieu ,can lo so ,phai khong chi . Thoi xua, Ong Ba minh an nhan qua ...DOI thi AN ,MET thi NGU ...The la vui theo ngay thang .
Trả lờiXóaChờ ngày 19/3 đến xem sao?
Trả lờiXóa